• Home
  • Sách Giáo Khoa
  • Tiếng Anh
    • Lớp 4
  • Âm nhạc
  • Truyện
    • Truyện cổ tích
    • Truyện ngụ ngôn
  • Blog
Monday, March 27, 2023
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
  • Home
  • Sách Giáo Khoa

    Sách giáo khoa – lớp 6

    Sách giáo khoa – lớp 5

    Sách giáo khoa – lớp 4

    Sách giáo khoa – lớp 3

    Sách giáo khoa – lớp 2

    Sách giáo khoa – lớp 1

  • Tiếng Anh
    • Lớp 4
  • Âm nhạc
  • Truyện
    • Truyện cổ tích
    • Truyện ngụ ngôn
  • Blog
Không có kết quả
Xem tất cả
  • Home
  • Sách Giáo Khoa

    Sách giáo khoa – lớp 6

    Sách giáo khoa – lớp 5

    Sách giáo khoa – lớp 4

    Sách giáo khoa – lớp 3

    Sách giáo khoa – lớp 2

    Sách giáo khoa – lớp 1

  • Tiếng Anh
    • Lớp 4
  • Âm nhạc
  • Truyện
    • Truyện cổ tích
    • Truyện ngụ ngôn
  • Blog
Không có kết quả
Xem tất cả
Không có kết quả
Xem tất cả
Trang chủ Âm nhạc

Cách giải Rubik 3x3x3 dành cho người mới

Thời gian đọc:7 phút
A A
0
251
SHARES
678
Xem
Share on FacebookShare on Twitter

Lập phương Rubik (Khối Rubik hay đơn giản là Rubik) là một trò chơi giải đố trí tuệ được giáo sư người Hungary, Ernox Rubik phát minh vào năm 1974.

Đây là một trong những trò chơi được phát minh ra nhằm giúp người chơi giải trí. Nhưng đồng thời cũng giúp người chơi phát triển tư duy và trí tuệ. Có thể nói khối Rubik là một trong những loại đồ chơi bán chạy nhất thế giới. Trong đó, Rubik 3x3x3 là phiên bản Rubik cơ bản nhất và được nhiều chơi quan tâm.

Sau đây là Cách để Giải khối Rubik theo từng tầng. Phương pháp này có 7 bước khá dễ hiểu với trình tự như sau:

Rubik 7 bước

Các ký hiệu của khối Rubik:

Có ba loại viên trong khối Rubik, căn cứ vào vị trí của chúng:

• Viên tâm nằm ở chính giữa mỗi mặt và được bao quanh bởi 8 viên khác. Bạn chỉ có thể thấy một mặt của viên này và chúng không bao giờ di chuyển.
• Viên góc nằm ở các góc của khối Rubik. Bạn có thể nhìn thấy ba mặt của viên này.
• Viên cạnh nằm giữa các viên góc. Bạn có thể nhìn thấy hai mặt của mỗi viên cạnh.

Quy ước gọi tên các mặt.

• F (Front, tức là phía trước) — Đặt Rubik ngang tầm mắt. Bạn đang nhìn trực tiếp vào mặt trước.
• B (Back, tức là phía sau) — Mặt đối diện trực tiếp với bạn nhưng bạn không thể nhìn thấy.
• U (Upper, tức là phía trên) — Mặt hướng lên trần nhà
• D (Down, tức là phía dưới) — Mặt hướng xuống nền nhà
• R (Right, tức là bên phải) — Mặt hướng về phía bên phải của bạn
• L (Left, tức là bên trái) — Mặt hướng về phía bên trái của bạn

Bước 1: Tạo dấu thập trắng trên đỉnh

Mục tiêu:

Xếp tạo thành chữ thập màu trắng ở tầng 1 của khối Rubik

chu thap trang

Các bước thực hiện:

Việc giải các cạnh trắng mang tính trực giác và khá dễ dàng bởi vì bạn không phải tập trung lên quá nhiều miếng ghép đã xếp đúng. Trong hầu hết các trường hợp, bạn chỉ đơn thuần xoay miếng ghép đến đúng vị trí của nó.

Đây là một vài ví dụ yêu cầu thêm một số động tác.

chu thap trang

Bước 2: Hoàn thiện tầng 1

Mục tiêu:
Giải tất cả các viên góc màu trắng để hoàn thiện tầng 1. Khối lập phương sẽ trông như trên sau khi chúng ta hoàn tất bước này.

rubik - mặt 1

Các bước thực hiện:

Bạn chỉ phải nhớ một thuật toán ngắn và lặp lại nó cho đến khi miếng ghép được xếp đúng: R’ D’ R D 

Mẹo này sẽ đưa miếng góc xuống bên dưới vị trí đúng của nó (góc Trước-Phải-Trên) và lặp lại thuật toán bên trên cho đến khi góc trắng vào vị trí theo đúng hướng. Thuật toán này di chuyển miếng ghép đi lại giữa các điểm được tô tối màu, luôn thay đổi hướng.

Bước 3: Hoàn thành tầng giữa

Giờ chúng ta đã hoàn tất mặt trắng, hãy lật ngược khối lập phương bởi vì chúng ta không cần nhìn mặt đã xếp đúng nữa.

Mục tiêu:

Giai_buoc_3_muc_tieu

Các bước thực hiện:

Chúng ta phải học hai thuật toán đối xứng nhau. Thuật toán bên phải di chuyển miếng cạnh từ vị trí Trước-Trên tới Trước-Phải trong khi thuật toán bên trái di chuyển miếng ghép tới vị trí Trước-Trái.

rubik - bước 3

 

Bước 4: Chữ thập vàng trên

Ở bước thứ tư, chúng ta muốn hình thành một chữ thập vàng tại mặt trên khối lập phương. Đừng lo nếu màu các mặt bên không khớp với màu trung tâm các mặt đó bởi vì chúng ta sẽ di chuyển các miếng ghép tới vị trí cuối cùng của chúng ở bước tiếp theo

Mục tiêu:

Giai buoc 4 muc tieu

Các bước thực hiện:

Ở bước này, khi tất cả các miếng cạnh khác đã được giải, ngoại trừ các miếng màu vàng, bạn sẽ có những kiểu sau ở mặt trên khối lập phương. Sử dụng 1 thuật toán sau để hoán chuyển sang trạng thái tiếp theo cho đến khi bạn có được hình chữ thập:   F R U R’ U’ F’

 

Bước 5: Thay đổi vị trí các cạnh tần cuối cùng

Mục tiêu:

Sau khi tạo được dấu thập vàng trên đỉnh khối Rubik, bạn cần định hướng lại các viên cạnh chứa màu vàng, làm sao cho chúng khớp với màu của các viên trung tâm cạnh bên. Trong bước này, chúng ta sẽ học thêm một công thức nữa, nó giúp hoán vị hai viên cạnh ở vị trí UF (trên-trước mặt) và UL (trên-bên trái) cho nhau.

Cách thực hiện:

Sử dụng công thức này tối đa hai lần là bạn đã hoàn thiện xong bước 5: R U R’ U R U2 R’ U

Bước 6: Định vị các góc tần cuối cùng

Mục tiêu:

Chỉ còn các viên góc chứa màu vàng ở tầng 3 là chưa được giải quyết. Việc đầu tiên bạn cần làm là tìm một viên góc đã ở “đúng vị trí” (khớp với màu 3 viên trung tâm). Sau đó giữ khối Rubik trong tay với cái góc “đúng vị trí” kia ở phía trước-phải-trên và thực hiện công thức bên dưới.

Cách thực hiện: 

Sử dụng công thức hoán vị góc: U R U’ L’ U R’ U’ L.

 

Bước 7: Hoàn thiện khối Rubik

Cuối cùng chúng ta đã đến bước cuối.Công việc sẽ là hoàn thành các góc màu vàng và bước này có lẽ là khó hiểu nhất, hãy bình tĩnh, từ từ, tự tin là chiến thắng.

Các bước thực hiện:

Đầu tiên hãy giữ khối lập phương trong tay với góc chưa được hoàn thiện ở vị trí trước-phải-trên, sau đó thực hiện công thức dưới đây nhiều lần (nói là nhiều nhưng chỉ hai hoặc bốn lần mà thôi) cho đến khi viên góc đó được hoàn thiện. Nó sẽ trông giống như bạn làm rối tung toàn bộ khối Rubik lên nhưng đừng lo lắng.

Sử dụng công thức:  L2 B2 L’ F’ L B2 L’ F L’

 

Nếu Rubik vẫn chưa được giải, sử dụng công thức L2 B2 L’ F’ L B2 L’ F L’ thêm một lần nữa.

 

Kết thúc : Khi tất cả các góc được định hướng chuẩn, thì bạn đã giải xong khối Rubik! Chúc mừng bạn đã giải được khối Rubik Cube 3x3x3. 

 

Rubik-Xong

 

 

Share100Tweet63Share25
Bài trước đó

Bài hát lớp 2 – Thật là hay

Bài kế tiếp

Dạy tiếng Anh cho trẻ tự kỷ

Bài viết liên quan

Trò chơi dân gian trong ngày hè.

by Viet Nguyen
0

Tham gia các trò chơi dân gian là một trong những cách tốt nhất để bạn có được một mùa hè ý nghĩa và vui vẻ.  Điều gì khiến các trò chơi dân gian trong ngày hè thú vị và hấp dẫn? Một số trò chơi tiêu biểu Cách tổ chức trò chơi dân gian Các bí quyết để tạo điều kiện thích hợp cho việc chơi trò chơi dân gian Điều gì khiến các trò chơi dân gian thú vị và hấp dẫn? Ngày hè là thời gian hoàn hảo để chơi những trò chơi dân gian vui nhộn...

Đọc tiếp

Những Lợi ích Của Việc Học Bơi Trẻ Nhỏ

by Viet Nguyen
0

Học bơi là một trong những kỹ năng cực kỳ quan trọng mà các bậc phụ huynh nên học cho con của họ. Kỹ năng này có thể giúp trẻ học được nhiều thứ hơn nữa và giúp họ có thể thoải mái trong các hoạt động nước. Để giúp con của bạn học bơi, có rất nhiều cách để bạn có thể thực hiện. Trước hết, bạn cần phải cung cấp cho trẻ một môi trường an toàn và nước sạch để học tập. Bên cạnh đó, bạn cũng cần cung cấp cho trẻ các đồ dùng bơi học...

Đọc tiếp

Trò chơi dân gian – Nhảy bao bố

by Tuyet Nguyen
1

1. Nguồn gốc trò chơi: Tại Việt Nam, nhảy bao bố được coi là một trò chơi dân gian lâu đời, một trò chơi quen thuộc của các thế hệ trẻ em việt nam, được lưu truyền từ đời này sang đời khác. 2. Chuẩn bị trước khi chơi: Người chơi: Trò chơi Nhảy bao bố thực tế không giới hạn số người tham gia. Có thể chia thành hai, ba hoặc bốn đội tùy thuộc vào số người chơi. Đảm bảo số thành viên của các đội như nhau. Dụng cụ sử dụng: Bao bố với số lượng đủ cho...

Đọc tiếp

Trò chơi dân gian – Cá sấu lên bờ

by Viet Nguyen
1

1. Nguồn gốc trò chơi: Trò chơi Cá sấu lên bờ đã có từ rất lâu và được truyền miệng nhau trong dân gian đến tận ngày nay. Trên thực tế, không ai biết trò chơi được xuất phát từ đâu, do ai nghĩ ra và có lịch sử phát triển như thế nào. Hiện nay, trò chơi này rất phổ biến vì nó thường được tổ chức trong nhà trường hoặc do các em tự tổ chức chơi trong những giờ ra chơi. 2. Chuẩn bị trước khi chơi: Số lượng người chơi: 8 -10 người. Nếu số lượng...

Đọc tiếp
Bài kế tiếp

Dạy tiếng Anh cho trẻ tự kỷ

Đăng nhập để thảo luận
Không có kết quả
Xem tất cả

Bài viết phổ biến

Bài hát lớp 3 – Con chim non

Bài hát lớp 4 – Khăn quàng thắm mãi vai em

Danh sách bài hát môn âm nhạc lớp 4

Bài hát lớp 5 – Reo vang bình minh

Tải thêm

Bài viết mới

  • Trò chơi dân gian trong ngày hè.
  • Những Lợi ích Của Việc Học Bơi Trẻ Nhỏ
  • Trò chơi dân gian – Nhảy bao bố
  • Trò chơi dân gian – Cá sấu lên bờ
  • Truyện ngụ ngôn – Sự tích chim tu hú

Khóa học

  • Tiếng Anh lớp 4 Tập 1

© 2021 Việt Kids. Email: contact@vietkids.info 

Không có kết quả
Xem tất cả
  • Home
  • Sách Giáo Khoa
  • Tiếng Anh
    • Lớp 4
  • Âm nhạc
  • Truyện
    • Truyện cổ tích
    • Truyện ngụ ngôn
  • Blog

© 2021 Việt Kids. Email: contact@vietkids.info

Chào mừng ban

Sign In with Facebook
Sign In with Google
OR

Đăng nhập

Quên mật khẩu? Sign Up

Create New Account!

Sign Up with Facebook
Sign Up with Google
OR

Điền thông tin đăng ký

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In

Add New Playlist

Loading…