• Home
  • Sách Giáo Khoa
  • Tiếng Anh
    • Lớp 4
  • Âm nhạc
  • Truyện
    • Truyện cổ tích
    • Truyện ngụ ngôn
  • Blog
  • Shop
Thursday, July 10, 2025

No products in the cart.

  • Đăng nhập
  • Đăng ký
  • Home
  • Sách Giáo Khoa

    Sách giáo khoa – lớp 6

    Sách giáo khoa – lớp 5

    Sách giáo khoa – lớp 4

    Sách giáo khoa – lớp 3

    Sách giáo khoa – lớp 2

    Sách giáo khoa – lớp 1

  • Tiếng Anh
    • Lớp 4
  • Âm nhạc
  • Truyện
    • Truyện cổ tích
    • Truyện ngụ ngôn
  • Blog
  • Shop
Không có kết quả
Xem tất cả
  • Home
  • Sách Giáo Khoa

    Sách giáo khoa – lớp 6

    Sách giáo khoa – lớp 5

    Sách giáo khoa – lớp 4

    Sách giáo khoa – lớp 3

    Sách giáo khoa – lớp 2

    Sách giáo khoa – lớp 1

  • Tiếng Anh
    • Lớp 4
  • Âm nhạc
  • Truyện
    • Truyện cổ tích
    • Truyện ngụ ngôn
  • Blog
  • Shop
Không có kết quả
Xem tất cả
Không có kết quả
Xem tất cả
Trang chủ Trò chơi

Trò chơi dân gian – Nhảy bao bố

Nhảy bao bố là một trò chơi cộng đồng đơn giản dành cho nhiều lứa tuổi khác nhau, rất phổ biến trong sinh hoạt cộng đồng. Trò chơi này được chơi tại nhiều quốc gia khác nhau.

Thời gian đọc:4 phút
A A
1
248
SHARES
670
Xem
Share on FacebookShare on Twitter

1. Nguồn gốc trò chơi:

Tại Việt Nam, nhảy bao bố được coi là một trò chơi dân gian lâu đời, một trò chơi quen thuộc của các thế hệ trẻ em việt nam, được lưu truyền từ đời này sang đời khác.

2. Chuẩn bị trước khi chơi:

  • Người chơi: Trò chơi Nhảy bao bố thực tế không giới hạn số người tham gia. Có thể chia thành hai, ba hoặc bốn đội tùy thuộc vào số người chơi. Đảm bảo số thành viên của các đội như nhau.
  • Dụng cụ sử dụng: Bao bố với số lượng đủ cho những đội chơi tham gia. Ví dụ: Nếu có 2 đội thì cần chuẩn bị 2 bao bố. 
  • Địa điểm tổ chức: Chọn địa điểm có diện tích tương đối rộng và bằng phẳng để người chơi có thể chơi thoải mái mà không gặp phải cản trở hoặc nguy hiểm khi chơi. Có thể chọn sân trường, sân chơi tập thể, bãi biển, sân bóng…
  • Phấn kẻ vạch xuất phát và vạch đích.

3. Bắt đầu trò chơi:

  • Kẻ các ô hàng dọc là đường chạy của mỗi đội cách nhau chừng 1 m. Kẻ một vạch đích và một vạch xuất cắt qua các ô hàng dọc này, đảm bảo đường chạy dọc của các đội là đều nhau. 
  • Các đội chơi đứng thành hàng dọc ở vạch xuất phát tại ô hàng dọc của mình. Người chơi đầu tiên, chui vào bao bố, chuẩ bị ở vạch xuất phát.
  • Trọng tài ra hiệu lệnh như thổi còi hoặc hô vang “ Bắt đầu”.
  • Người chơi đầu tiên tay nắm chặt miệng bao bố và dùng lực nhảy từng bước một cho đến khi đến vạch đích. Lưu ý người chơi chỉ được phép nhảy trong phạm vi hàng dọc của đội mình được phân. 
  • Khi đến vạch đích, người chơi thứ nhất lại quay trở lại, nhảy lại đến vạch xuất phát. Khi vượt qua vạch xuất phát, người chơi thứ nhất đưa bao cho người chơi thứ hai. Và người chơi thứ hai bắt đầu lượt chơi của mình.
  • Cứ như vậy, trò chơi diễn ra liên tục cho tới khi người cuối cùng hoàn thành lượt chơi của mình.
  • Đội nào có người cuối cùng về đích đầu tiên và không vi phạm các điều lệ của trò chơi là đội chiến thắng.
 

4. Ý nghĩa của trò chơi :
Trò chơi này có thể giúp phát triển về thể lực:

  • Rèn luyện thể lực, sự nhanh nhẹn của người chơi.
  • Trò chơi tăng cường gắn kết trong nhóm.

5. Những điều lưu ý khi chơi:

  • Khi người nhảy trước chưa về đến vạch tiếp sức mà người tiếp theo đã nhảy trước thì phạm quy.

  • Ai bị ngã trong khi thi thì nhanh chóng đứng dậy nhảy tiếp phần thi của mình.

  • Phần thắng thuộc về đội có ít lần phạm quy nhất, trường hợp số người phạm qui như nhau hoặc không có đội nào phạm quy thì phần thắng thuộc về đội kết thúc trước phần thi của mình. Trường hợp có hai đội bằng điểm nhau thi chọn mỗi đội 01 người tham gia thi quyết định. 
  • Không gian chơi cần đủ rộng để trẻ được chơi một cách thoải mái.
  • Không gian chơi cần được đảm bảo an toàn, các chướng ngại vật không được sắc nhọn, gây nguy hiểm.

(s.t)

Tags: Trò chơi
Share99Tweet62
Bài trước đó

Trò chơi dân gian – Cá sấu lên bờ

Bài kế tiếp

Những Lợi ích Của Việc Học Bơi Trẻ Nhỏ

Bài viết liên quan

Trò chơi dân gian trong ngày hè.

by Viet Nguyen
0

Tham gia các trò chơi dân gian là một trong những cách tốt nhất để bạn có được một mùa hè ý nghĩa và vui vẻ.  Điều gì khiến các trò chơi dân gian trong ngày hè thú vị và hấp dẫn? Một số trò chơi tiêu biểu Cách tổ chức trò chơi dân gian Các bí quyết để tạo điều kiện thích hợp cho việc chơi trò chơi dân gian     Điều gì khiến các trò chơi dân gian thú vị và hấp dẫn? Ngày hè là thời gian hoàn hảo để chơi những trò chơi dân gian...

Đọc tiếpDetails

Trò chơi dân gian – Cá sấu lên bờ

by Viet Nguyen
1

1. Nguồn gốc trò chơi: Trò chơi Cá sấu lên bờ đã có từ rất lâu và được truyền miệng nhau trong dân gian đến tận ngày nay. Trên thực tế, không ai biết trò chơi được xuất phát từ đâu, do ai nghĩ ra và có lịch sử phát triển như thế nào. Hiện nay, trò chơi này rất phổ biến vì nó thường được tổ chức trong nhà trường hoặc do các em tự tổ chức chơi trong những giờ ra chơi. 2. Chuẩn bị trước khi chơi: Số lượng người chơi: 8 -10 người. Nếu số lượng...

Đọc tiếpDetails
Bài kế tiếp

Những Lợi ích Của Việc Học Bơi Trẻ Nhỏ

Đăng nhập để thảo luận
Không có kết quả
Xem tất cả

Bài viết phổ biến

Bài hát lớp 3 – Lớp chúng ta đoàn kết

Bài hát lớp 4 – Cò lả

Danh sách bài hát âm nhạc lớp 3

Bài hát lớp 3 – Con chim non

Tải thêm

Bài viết mới

  • Tại sao Lạp Xưởng Tươi là đặc sản rất nổi tiếng của người Long An?
  • How To Reduce Food Waste in Households ?
  • Món ăn Ngon từ Mít Non rất tốt cho Sức Khỏe có thể mọi người không biết?
  • Little Dandelion Seeds
  • Ali Baba and the Forty Thieves

Khóa học

  • Tiếng Anh lớp 4 Tập 1

© 2021 Việt Kids. Email: contact@vietkids.info 

Chào mừng ban

Sign In with Facebook
Sign In with Google
OR

Đăng nhập

Quên mật khẩu? Sign Up

Create New Account!

Sign Up with Facebook
Sign Up with Google
OR

Điền thông tin đăng ký

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In

Add New Playlist

Loading…

Không có kết quả
Xem tất cả
  • Home
  • Sách Giáo Khoa
  • Tiếng Anh
    • Lớp 4
  • Âm nhạc
  • Truyện
    • Truyện cổ tích
    • Truyện ngụ ngôn
  • Blog
  • Shop

© 2021 Việt Kids. Email: contact@vietkids.info